
GSTS. Đái Duy Ban ,TS. Phương Dung, Thành Phương
Chìa Khóa: Cân Bằng Cơ Thể
Bí Mật Ngàn Năm Chữa Lành Bệnh Nan Y
“Chìa Khóa Cân Bằng Cơ Thể” Là Một Tài Liệu Bí Mật Về Sức Khỏe Bị Cố Tình Che Dấu Bởi Nền Y Học Hiện Đại Nhưng Đã Được Các Nhà Khoa Học, Giáo Sư Hàng Đầu Tại VN Phát Hiện Ra Trong Trong 8 Năm Nghiên Cứu
Tài liệu này dành cho những người đang phải đối mặt với bệnh tật, đang phải chống chọi với những căn bệnh nan y, mãn tính hay ung thư, những người khỏe mạnh nhưng ý thức được tầm quan trọng của bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh hơn chữa bệnh.
Có một anh chàng nói với tôi rằng “Tôi khỏe mạnh rồi, cần gì phải đọc tài liệu này” – Tôi nhìn anh, cười mỉm rồi hỏi: “Anh có chắc không? Có đến 75% rằng anh đang bệnh mà không biết đó”
Ủ bệnh là tình trạng bệnh ủ bên trong cơ thể nhưng chưa biểu hiện ra bên ngoài. Giả sử như tình trạng tế bào thận chết 90% gọi là suy thận nặng, nhưng nếu tế bào thận chết 20%, 30% thì cơ thể vẫn không có biểu hiện rõ ràng. Bỗng một ngày cảm thấy mệt mỏi, chán ăn thì mới đi khám, chợt phát hiện ra thận đã suy giai đoạn 3, 4. Đến lúc này chợt nhận ra tử thần đã cận kề rồi mới trách bản thân sao không phát hiện ra bệnh sớm hơn.
Theo thống kê từ WHO (tổ chức y tế thế giới) có tới 75% người trên thế giới đang ở trong tình trạng ủ bệnh. 20% có biểu hiện bệnh rõ ràng và biết mình đang mắc bệnh. Chỉ có 5% những người khỏe mạnh hoàn toàn.
Sự Đầu Hàng Của Y Học Hiện Đại
“Y học hiện đại có tiên tiến đến mấy thì vẫn còn rất nhiều bệnh lý không chữa trị được. Có bao nhiêu chuyên gia về điều trị tiểu đường chết vì bệnh tiểu đường, có bao nhiêu bác sĩ tim mạch chết vì nhồi máu cơ tim hay tai biến mạch máu não, bao nhiêu bác sĩ chuyên khoa thần kinh bị mất ngủ trường kỳ? Y học hiện đại làm sao vậy? Tại vì y học ngày nay xa rời nguyên lý đúng đắn, đó là nguồn gốc của chữa lành là sự cân bằng và tự chữa lành trong cơ thể. Y học hiện đại quá tự hào về thành tựu của mình, cho rằng mình là vạn năng, cuối cùng chình mình lại tự hại mình.”
Vậy làm thế nào để biết được tôi có đang ủ bệnh không và nếu biết được thì có cách nào chữa trị?
Đây là câu hỏi không chỉ mình bạn đặt ra, mà con người suốt cả ngàn năm nay vẫn đi tìm kiếm câu trả lời. Tôi biết bạn bị rối bời và lạc lối bởi vô số các loại thuốc, thực phẩm chức năng các phương pháp điều trị, các chế độ ăn và các công nghệ chữa bệnh mới mới.
Nhưng thật ra…
Câu trả lời lại đơn giản đến không ngờ. Và nếu bạn đọc hết tài liệu này, bạn sẽ hiểu được rằng:
Lợi Ích Của Tài Liệu Này
- Giúp chữa hoặc phòng bệnh cho cơ thể, bằng cách hiểu và là thầy thuốc cho chính cơ thể của mình chứ không phải bác sĩ
- Hiểu về cơ chế tự chữa lành của cơ thể và của từng tế bào
- Khám phá một phương pháp phòng chống bệnh tật và chữa bệnh hiệu quả tuyệt đối từ tự nhiên, đi theo nguyên lý cơ bản nhất là sự cân bằng của cơ thể
- Tự tìm ra được câu trả lời để giữ cân bằng cơ thể, từ đó phòng bệnh và chữa chính căn bệnh của mình theo một cách đơn giản, hiệu quả và ít tốn kém nhất.

Nội Dung Chưa Từng Được Tiết Lộ
Những nội dung trong tài liệu này lần đầu được công bố bởi các nhà khoa học. Những tài liệu này có thể bị xóa bất cứ lúc nào vì nó chạm đến lợi ích thương mại của rất nhiều các công ty dược phâm, bệnh viện vì ngành chữa bệnh là ngành mang lại cả tỷ đô la lợi nhuận cho các công ty.
Nếu bạn đã đọc đến đây, tác giả mong rằng bạn hãy dành chút thời gian khoảng 60 phút, để đọc hết tài liệu, và hãy thực sự trân quý nó vì có thể nó sẽ bị xóa đi bất cứ lúc nào.
Nào, chúng ta bắt đầu 60 phút giúp bạn có một sức khỏe mạnh mẽ tới tận cuối cuộc đời nhé:

Cân Bằng Nội Môi: Kiềm Và Acid – Âm Và Dương Trong Cơ Thể
Nội môi là môi trường bên trong cơ thể gồm máu và các thể dịch. Cân bằng nội môi là sự cân bằng các chất trong máu và thể dịch, quan trọng nhất là máu.
Cân bằng nội môi gồm các loại cân bằng ………

Môi Trường Ngoại Bào Quyết Định Sự Sống Của Tế Bào
Tế bào sống hay chết hoàn toàn phụ thuộc vào môi trường bao quanh bên ngoài (ngoại bào).
Trong chương này, có một thí nghiệm chứng minh tế bào là bất tử trong 34 năm bên ngoài cơ thể
Điều kiện quan trọng nhất của ngoại bào là gì để cơ thể có thể khỏe mạnh không bệnh tật

Mất Cân Bằng Ngoại Bào Acid Và Kiềm
Acid là gì và kiềm trong cơ thể là gì?
Tại sao pH máu luôn phải giữ ở mức 7,365?
Tại sao cơ thể bị mất cân bằng và bị Acid?
Tại sao Acid là khởi nguồn của các bệnh nan y và mãn tính?

Mất Cân Bằng Ngoại Bào: Khoáng Chất Và Vi Lượng
Nội môi là môi trường bên trong cơ thể gồm máu và các thể dịch. Cân bằng nội môi là sự cân bằng các chất trong máu và thể dịch, quan trọng nhất là máu.
Cân bằng nội môi gồm các loại cân bằng ………

Phương Pháp Chữa Bệnh Từ Kiềm Sinh Học Vi Lượng
Phương pháp giữ cho cơ thể cân bằng từ cây cỏ thảo dược, đã được chứng minh bởi hàng ngàn nhà khoa học trên thế giới 3 cơ chế: Đào Thải – Hấp Thụ – Hồi Phục làm hồi sinh từng tế bào tổn thương trong cơ thể Kiềm và Ung thư, cách giải quyết tận gốc rễ bệnh nan y.
Từ cuối thế kỷ 20 cho tới thế kì 21, thuật ngữ Môi trường bên trong (Milieu interne) được Claude Bernard đưa ra và Cân bằng nội môi (homeostasis) được Walter Cannon lần đầu giới thiệu. Trong cuốn Chức năng cơ thể người (Function of the Human Body) của Guyton, có đoạn viết: “Claude Bernard là nhà sinh lý học vĩ đại, ông là người đã khởi xướng rất nhiều tư tưởng sinh lý học hiện đại và đã dùng thuật ngữ milieu interne, nghĩa là “môi trường bên trong”, để chỉ các chất dịch bao quanh tế bào.

Còn Walter Cannon, một nhà sinh lý học vĩ đại khác đã gọi việc duy trì trạng thái ổn định của các chất dịch này là homeostasis”. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng để cân bằng nội môi, cơ thể phải duy trì rất nhiều điều kiện ổn định, bao gồm
– Nhiệt độ cơ thể
– Độ Acid và Kiềm của các chất dịch trong cơ thể
– Nồng độ của một số chất khoáng và vi lượng nhất định trong thể dịch
– Nồng độ đường glucose trong máu.
– Tổng lượng thể dịch và tổng lượng máu
– Nồng độ Oxy (O2) và Các-bo-nic (CO2) trong máu.
Tiến sĩ Walter Cannon đã nhận ra tầm quan trọng của sự cân bằng Acid và Kiềm trong thể dịch cũng như nồng độ chất khoáng vi lượng trong thể dịch.
Trong cùng thời gian đó, có rất nhiều nhà khoa học tại Nhật Bản, trong đó có một vị bác sĩ quân y tên là Sagen Ishizuka sau 28 năm nghiên cứu đã kết luận rằng trong thể dịch của chúng ta có các nguyên tố có tính kiềm giữ chức năng rất quan trọng đối với sức khỏe.

Một học trò của Ishuzuka là George Ohsawa đã tự chữa được căn bệnh lao nhờ theo phương pháp điều trị bằng ăn uống của bác sĩ Ishuzuka và ông cũng chính là cha đẻ của phương pháp ăn uống thực dưỡng (macrobiotic), hiện được phổ biến trên toàn thế giới. Ohsawa đã “đông phương hóa” khái niệm Acid và Kiềm bằng cách đặt cho chúng một tên gọi mới: Âm(OH-) và Dương (H+) – hai khái niệm cơ bản và phổ biến nhất của triết lý Phương Đông.

Đông Y Và Tây Y Xung Đột Với Nhau Cả Ngàn Năm Nay, Cuối Cùng Lại Kết Hợp Và Giao Thoa Tại Sự Cân Bằng Kiềm (Âm) Và Axit (Dương) Trong Cơ Thể

![]() Theo sinh lý học hiện đại trong cuốn Con người và thế giới sự sống (Man and The Living World), Karl von Frisch đã chỉ ra rằng: “các tế bào mầm không hề có bất kỳ biểu hiện nào của tuổi tác và chúng truyền mầm sống từ thế hệ này sang thế hệ khác.” Trứng kết hợp với tinh trùng tạo ra những tế bào mới, những cá thể sống mới sẽ phát triển. Những cá thể sống mới lại tạo ra trứng và tinh trùng mới và một lần nữa sinh ra những cá thể sống kế tiếp. Nói cách khác, những tế bào mầm là bất diệt và tế bào của cha mẹ sẽ mãi được duy trì sự sống trong những cá thể mới. “Về Lý Thuyết, Tế Bào Là Bất Tử.”![]() Theo như Elizabeth Blackburn, đạt giải Nobel Sinh lý học và Y Khoa 2009, bà nói rằng: “Một con người bắt đầu cuộc đời từ một tế bào. Nó nhân thành hai, rồi bốn, rồi tám, và rồi thành 70 nghìn tỷ tế bào để tạo nên cơ thể trưởng thành. Và vài tế bào kia phải phân chia hàng nghìn lần. Và mỗi lần phân chia, tất cả các ADN đều được sao chép, cùng với tất cả những ADN mã hóa bên trong các nhiễm sắc thể, vì chúng mang theo những chỉ thị điều khiển quá trình sống giúp tế bào làm việc hiệu quả nhất, giúp tế bào tim duy trì đập đều đặn, và giúp cho những tế bào miễn dịch có thể chống lại vi khuẩn và vi rút, cũng như tế bào não của chúng ta ghi lại kí ức và giúp chúng ta liên tục học hỏi suốt đời.” (2009) ![]() Như vậy, các tế bào liên tục sinh sôi, về bản chất, tế bào mới được phân chia sẽ tiếp tục sống khỏe mạnh với mọi tính chất và chức năng của tế bào mẹ. Điều đó khẳng định một lần nữa: “Bản chất của tế bào là bất diệt.” Nhưng sự thật thì các tế bào chuyên biệt của các mô và cơ quan này sẽ có lúc lão hóa và chết đi bởi vì sự mất cân bằng của môi trường ngoại bào. THÍ NGHIỆM TẾ BÀO BẤT TỬ – PHÁ VỠ QUY LUẬT Y HỌCAlexis Carrel, một nhà sinh lý học nổi tiếng người Pháp, người đoạt giải Nobel về Sinh Lý Học và Y Khoa. Vào năm 1912, ông mổ lấy tim của gà con và cắt nó thành nhiều mảnh nhỏ. Những miếng nhỏ chứa rất nhiều tế bào này được ngâm vào một dung dịch có các thành phần khoáng chất theo đúng tỉ lệ của thành phần khoáng chất trong máu con gà. Điều khiến cả thế giới kinh ngạc thời điểm đó là ông giữ cho các mảnh tim của chú gà sống trong vòng 34 năm. Khi dừng thay dung dịch ngâm, các mảnh tim bị chết. Cái gì đã giữ cho tim của chú gà sống trong chừng ấy thời gian. Bí mật chính là ở việc ngày nào Carel cũng thay dung dịch ngâm quả tim. Ông đã kết luận rằng: Môi trường ngoại bào quyết định sự sống của tế bào. Thí nghiệm này đã đưa chúng ta đến với môn sinh lý học hiện đại, cụ thể: “ Có một yêu cầu rất quan trọng để duy trì sự sống của các tế bào trong cơ thể: đó là thành phần của thể dịch bao bọc bên ngoài các tế bào phải được kiểm soát chính xác tới từng khoảnh khắc, từng ngày, sao cho bất kỳ một thành phần quan trọng nào khi thay đổi cũng không vượt quá vài phần trăm. Trên thực tế, các tế bào vẫn có thể sống ngay cả khi đã bị lấy ra khỏi cơ thể nếu được đặt vào một môi trường chất lỏng có thành phần hóa học và điều kiện vật lý giống hệt với thành phần và điều kiện của các thể dịch…. Walter Cannon đã gọi việc duy trì trạng thái ổn định của các chất dịch này là Cân Bằng Nội Môi (homeostasis)”- Guyton, Function of the Human Body Theo quan điểm của Herman Aihara, cựu chủ tịch của Hiệp Hội Thực Dưỡng Ohsawa Hoa Kỳ cho rằng “Điều kiện và cấu tạo của thể dịch, đặc biệt là máu, là yếu tố quan trọng nhất đối với cuộc sống của chúng ta, cũng như đối với sức khỏe của chúng ta. Trong cơ thể con người, các cơ quan như thận, gan, và đặc biệt là ruột già, có nhiệm vụ bài tiết chất thải và chất độc, đồng thời duy trì các điều kiện của môi trường bên trong ở mức lý tưởng nhất có thể. Tuy nhiên, khả năng của chúng không phải là vô tận. Nếu chúng ta ăn quá nhiều thực phẩm sinh độc tố hoặc không nạp đủ các nguyên liệu cần thiết để tẩy sạch chất độc, môi trường bên trong của chúng ta sẽ trở nên không thể kiểm soát và những điều kiện phù hợp để nuôi sống tế bào sẽ ngày càng mất đi, Các tế bào sẽ bị ốm và chết, đa số bệnh tật chính là kết quả từ nỗ lực của cơ thể trong việc thanh lọc môi trường bên trong này. Ung thư là một điều kiện thể trạng trong đó tế bào cơ thể trở nên bất thường do những biến đổi bất thường của môi trường nội môi” Vậy thể dịch, trong đó có máu nên có điều kiện ra sao? Hay nói cách khác, hai điều quan trọng nhất là trạng thái cân bằng Acid- Kiềm của cơ thể nên như thế nào, và hàm lượng các chất khoáng và vi lượng cho cơ thể nên như thế nào, chúng ta sẽ cùng khám phá ở CHƯƠNG 3 |
3.1 ĐỊNH NGHĨA AXIT VÀ KIỀM![]() Theo cuốn Bách khoa toàn thư của Funk và Wagnalls (Funk & Wagnalls Encyclopedia): Axit là các hợp chất hóa học chứa nguyên tố hidro và có khả năng cung cấp các ion hidro mang điện tích dương để tạo thành phản ứng hóa học. ![]() Tính Axit Và Kiềm Được Đo Theo Thang Màu Của Giấy Quỳ Tím. Bên Trái Là Axit, Bên Phải Là KiềmTrong nước tinh khiết ở 22 độ C, cứ mười nghìn lít nước lại có một gam ion hiđro (H+), hay nói cách khác, nồng độ ion hiđro trong nước tinh khiết là một phần mười nghìn (1/100000) hoặc 10^-7. Nồng độ của ion hiđroxyl trong nước tinh khiết cũng là 10^-7. Khi đó chúng ta thường nói nước tinh khiết có độ PH bằng 7 để biểu thị nồng độ các ion hiđro chứa bên trong. Tương tự, một dung dịch có nồng độ ion hiđro là 10-6 sẽ có độ PH là 6, con số này biểu thị nồng độ axit của dung dịch, hoặc một dung dịch có nồng độ ion hiđro là 10-8 sẽ có độ PH là 8. Như vậy, một dung dịch sẽ có tính axit khi độ PH của nó nhỏ hơn 7 và có tính kiềm khi độ PH lớn hơn 7. 3.2 ACID VÀ KIỀM TRONG CƠ THỂ CON NGƯỜIMáu có độ PH là 7,365, nghĩa là có tính kiềm nhẹ. Tính chất này của máu cần được giữ ở trạng thái hầu như ổn định tuyệt đối, chỉ cần một biến đổi dù vô cùng nhỏ cũng có thể gây nguy hiểm cho cơ thể. Nếu nồng độ ion hiđro trong máu tăng lên khiến độ PH = 6.95 (tức là hơi nhích qua lằn ranh cân bằng và dịch về phía axit), chúng ta sẽ rơi vào trạng thái hôn mê và tử vong. Còn khi nồng độ hiđro trong máu giảm từ 7.4 xuống 7.7, chứng co giật uốn ván sẽ xuất hiện. PH= 7,365 Là Độ PH Cân Bằng Của MáuTrong quá trình trao đổi chất của tế bào, các tế bào luôn sinh Axit, tạo ra kết quả là làm giảm nồng độ các nguyên tố kiềm trong máu và sau đó là làm thay đổi môi trường nội môi. Trạng thái trong đó các yếu tố kiềm bị giảm nồng độ được gọi là trạng thái Acid của thể dịch. Để có một cơ thể khỏe mạnh, độ PH của thể dịch phải được duy trì ở PH= 7,365, do đó chúng ta phải tái cung cấp các nguyên tố kiềm đã mất. Đây là nguyên nhân vì sao chúng ta phải bổ sung các thành phần tạo kiềm để duy trì thể dịch luôn ở mức kiềm nhẹ. Nếu các dịch nội bào bị ảnh hưởng này nằm trong các tế bào thần kinh, các dây thần kinh sẽ không thể hoạt động tốt và sẽ không thể truyền tải các thông điệp của cơ thể. Kết quả là chúng ta bị rơi vào trạng thái hôn mê. Do đó, chúng ta bắt buộc phải duy trì đủ lượng nguyên tố tạo kiềm trong thể dịch để duy trì độ PH luôn ở mức 7,365. Nếu chúng ta ăn một lượng lớn các thực phẩm (đặc biệt là rau) có các nguyên tố kiềm như Natri, Kali, Magie và Canxi, hoặc bổ sung bằng kiềm bằng đường uống, dạ dày sẽ phải tiết ra các loại dịch có tính axit để tiêu hóa các chất thực phẩm có tính kiềm này. Do đó, việc nạp một lượng lớn các thực phẩm tạo kiềm cùng quá trình tiết mật (có tính kiềm) sẽ khiến độ axit trong máu giảm, làm cho máu hơi thiên về tính kiềm. 3.3 MẤT CÂN BẰNG KIỀM, NGUỒN GỐC CỦA BỆNH TẬT Tăng axit trong máu là một trong những nguyên nhân chính gây ra mệt mỏi. Làm việc quá sức, ăn quá nhiều (đặc biệt ăn quá nhiều thực phẩm mang tính axit như thịt và ngũ cốc), táo bón, tiêu chảy, vấn đề về thận, gan, tất cả đều khiến máu mang tính axit. Tình trạng nhiễm axit này của máu gây ra cảm giác mệt mỏi.
Theo Herman Aihara trong cuốn Acid và Kiềm: “ Cacbon đioxit liên tục được hình thành trong cơ thể thông qua các quá trình chuyển hóa nội bào khác nhau. Cacbon trong thực phẩm chuyển hóa kết hợp với oxy và tạo thành cacbon đioxit. Tiếp đó, lượng cacbon đioxit này sẽ khuếch tán vào dịch nội bào và máu, rồi được vận chuyển đến phổi, ở đó nó lại khuếch tán vào phế nang và được đưa ra ngoài trong quá trình hô hấp của phổi. Tuy nhiên, phải mất vài phút cacbon đioxit mới hoàn thành được chu trình đi từ các tế bào ra bầu không khí bên ngoài. Do không được thải loại tức thì, nên trung bình sẽ có khoảng 1,2 ml cacbon đioxit hòa tan thường xuyên lưu lại trong dịch ngoại bào. Lượng cacbon đioxit này kết hợp với nước tạo thành axit cacbonic (H2CO3) mang tính âm. Nếu lượng cacbon đioxit tăng, lượng axit cacbonic (âm) cũng sẽ tăng. Ion hiđro trong axit cacbonic tác động trực tiếp lên trung tâm hô hấp trong niêm mạc miệng (bộ phận kiểm soát việc thở) làm tăng tốc độ hô hấp (âm kích thích dương). Tuy nhiên, điều này chỉ đúng khi máu mang tính kiềm. Khi chúng ta làm việc quá sức, ăn quá nhiều thịt, hoặc máu không tuần hoàn tốt, lượng cacbon đioxit trong máu sẽ tăng quá nhiều làm tăng nồng độ axit trong máu (âm). Máu bị nhiễm axit sẽ làm tổn thương trung tâm hô hấp trong niêm mạc miệng, làm giảm nhịp thở. Nhịp thở giảm khiến lượng oxy được hít vào cũng bị giảm và kết quả là lượng oxy phục cho quá trình chuyển hóa của tế bào cũng bị ít đi.
Thể trạng Axit làm ức chế hoạt động của các dây thần kinh, còn thể trạng kiềm kích thích hoạt động của các dây thần kinh. Một người có máu mang tính kiềm sẽ có khả năng tốt trong suy nghĩ và hành động (quyết định), còn một người có máu mang tính axit sẽ không thể suy nghĩ thấu đáo hoặc hành động một cách nhanh chóng, rõ ràng và dứt khoát. Bởi vậy, việc luôn duy trì tính kiềm cho máu là rất quan trọng, không chỉ để một cơ thể khỏe mạnh mà còn để có một tinh thần sáng suốt.”
Hơn nữa, một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra, và các bệnh rối loạn chuyển hóa, thoái hóa khác, là do các tác hại tích tụ từ tính axit của thể dịch. Nếu dịch ngoại bào trong cơ thể, đặc biệt là máu bị nhiễm axit, những biểu hiện thể chất đầu tiên sẽ là mệt mỏi, dễ bị nhiễm lạnh…. Khi những chất dịch này nhiễm axit càng nặng, những biểu hiện về thể chất tiếp theo sẽ là những cơn đau và tổn thương như đau đầu, đau ngực, đau dạ dày…và nặng hơn nữa là những bệnh nan y phát triển. Vì vậy, nếu cơ thể cân bằng axit- kiềm, cơ thể sẽ ngăn chặn được các loại bệnh tật, trong đó có ung thư, bệnh tim mạch, đau tim… và ngay cả Aids. 3.4 AXIT LÀ KHỞI NGUỒN CỦA UNG THƯAlexis Carrel Ngâm quả tim con gà con vào một dung dịch kiềm và giữ cho nó còn sống trong ba mươi tư năm. Ông làm được điều này là nhờ thay dung dịch ngâm hàng ngày và luôn duy trì một tỷ lệ pha nhất định giữa các nguyên tố để dung dịch đó luôn mang tính kiềm nhẹ, bên cạnh đó có phụ phẩm Axit, quá trình vận chuyển hóa được loại bỏ. Thông qua việc thay mới dung dịch mới mỗi ngày. Khi Carrel ngừng thay mới dung dịch, quả tim gà bị chết. Theo sinh lý học hiện đại, nguyên lý trên cũng đúng với trường hợp con người. Các tế bào của chúng ta được bao quanh bởi các chất dịch và đồ dùng từ sự sống, các chất dịch này cần mang tính kiềm nhẹ. Ung Thư Là Sự Thích Nghi Của Tế Bào Trong Môi Trường Ngoại Bào Bị AxitTheo Keitechi Merishita trong cuốn Sự Thật Được Che Giấu Về Ung Thư (Hidden truth of cancer- 1976), Khi máu cùng phát triển tính Axit, (…) cơ thể sẽ đóng cặn, trung hòa lượng Axit dư thừa này ở một số vùng nào đó nhằm giúp máu vẫn duy trì được trạng thái kiềm. Nếu xu hướng này tiếp dẫn những vùng đó sẽ ngày càng nhiễm Axit nặng và một số tế bào sẽ chết. Sau đó chính tế bào đã chết này sẽ biến thành Axit, tuy nhiên một số tế bào khác lại thích nghi với môi trường Axit này. Nói cách khác thay vì chết đi như tế bào thông thường khác khi sống trong môi trường Axit, một số tế bào vẫn sống sót nhờ biến đổi thành những tế bào bất thường. Những tế bào bất thường này được gọi là các tế bào ác tính. Các tế bào ác tính không hồi đáp lại các chức năng của não hoặc hồi đáp lại mà bộ nhớ ADN. Vì thế chúng tăng trường không theo một hạn định hay trật tự nào. Đây chính là Ung thư. (…) nhiễm chất béo là 1 trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng nhiễm Axit của thể dịch. Tại sao trạng thái axit của thể dịch lại biến các tế bào bình thường thành ác tính. Môi trường axit trong dịch ngoại bào giết chết các tế bào thần kinh liên kết với não, còn môi trường axit trong dịch nội bào làm tổn thương nhân tế bào- bộ phận kiểm soát sự tăng trưởng của tế bào. Tiêu thụ quá nhiều chất béo là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng nhiễm axit của thể dịch. Do chất béo không hòa tan trong nước, những mảnh chất béo sẽ trôi lơ lửng trong động mạch và tiến vào các mao mạch. Tại đây, chúng vón lại thành cục và chặn đường cung cấp oxy và dưỡng chất. Khi đường cung cấp oxy và dưỡng chất bị chặn, các tế bào nằm gần vùng mao mạch bị vón cục sẽ chết. Các tế bào chết này biến thành axit. Tình trạng nhiễm axit của thể dịch sẽ biến các tế bào thông thường thành tế bào ác tính như đã giải thích ở trên, tiêu thụ quá nhiều chất béo là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ung thư vú và ung thư đại tràng. Vì vậy, ung thư thường tiến triển theo các giai đoạn sau: Tiêu thụ quá nhiều thực phẩm tạo Axit, thực phẩm chứa chất béo, thực phẩm giàu protein, thực phẩm tinh luyện, các chất gây ung thư như nitrit, và các thực phẩm được xử lý hóa chất nói chung. Bị táo bón nhiều hơn. Theo cuốn Xã hội tế bào (Cell Society) của tiến sĩ S. Okada, các tế bào ung thư phát triển tốt trong một dung dịch cấy được tạo thành từ các chất thải chuyển hóa của tế bào thông thường. Do các chất này đều mang tính Axit, nên điều này có nghĩa là các tế bào ung thư thích môi trường Axit. |

Theo sinh lý học hiện đại trong cuốn Con người và thế giới sự sống (Man and The Living World), Karl von Frisch đã chỉ ra rằng: “các tế bào mầm không hề có bất kỳ biểu hiện nào của tuổi tác và chúng truyền mầm sống từ thế hệ này sang thế hệ khác.” Trứng kết hợp với tinh trùng tạo ra những tế bào mới, những cá thể sống mới sẽ phát triển. Những cá thể sống mới lại tạo ra trứng và tinh trùng mới và một lần nữa sinh ra những cá thể sống kế tiếp. Nói cách khác, những tế bào mầm là bất diệt và tế bào của cha mẹ sẽ mãi được duy trì sự sống trong những cá thể mới.
“Về Lý Thuyết, Tế Bào Là Bất Tử.”

Theo như Elizabeth Blackburn, đạt giải Nobel Sinh lý học và Y Khoa 2009, bà nói rằng: “Một con người bắt đầu cuộc đời từ một tế bào. Nó nhân thành hai, rồi bốn, rồi tám, và rồi thành 70 nghìn tỷ tế bào để tạo nên cơ thể trưởng thành.
Và vài tế bào kia phải phân chia hàng nghìn lần. Và mỗi lần phân chia, tất cả các ADN đều được sao chép, cùng với tất cả những ADN mã hóa bên trong các nhiễm sắc thể, vì chúng mang theo những chỉ thị điều khiển quá trình sống giúp tế bào làm việc hiệu quả nhất, giúp tế bào tim duy trì đập đều đặn, và giúp cho những tế bào miễn dịch có thể chống lại vi khuẩn và vi rút, cũng như tế bào não của chúng ta ghi lại kí ức và giúp chúng ta liên tục học hỏi suốt đời.” (2009)

Như vậy, các tế bào liên tục sinh sôi, về bản chất, tế bào mới được phân chia sẽ tiếp tục sống khỏe mạnh với mọi tính chất và chức năng của tế bào mẹ. Điều đó khẳng định một lần nữa: “Bản chất của tế bào là bất diệt.” Nhưng sự thật thì các tế bào chuyên biệt của các mô và cơ quan này sẽ có lúc lão hóa và chết đi bởi vì sự mất cân bằng của môi trường ngoại bào.
THÍ NGHIỆM TẾ BÀO BẤT TỬ – PHÁ VỠ QUY LUẬT Y HỌC
Alexis Carrel, một nhà sinh lý học nổi tiếng người Pháp, người đoạt giải Nobel về Sinh Lý Học và Y Khoa. Vào năm 1912, ông mổ lấy tim của gà con và cắt nó thành nhiều mảnh nhỏ. Những miếng nhỏ chứa rất nhiều tế bào này được ngâm vào một dung dịch có các thành phần khoáng chất theo đúng tỉ lệ của thành phần khoáng chất trong máu con gà. Điều khiến cả thế giới kinh ngạc thời điểm đó là ông giữ cho các mảnh tim của chú gà sống trong vòng 34 năm. Khi dừng thay dung dịch ngâm, các mảnh tim bị chết. Cái gì đã giữ cho tim của chú gà sống trong chừng ấy thời gian.
Bí mật chính là ở việc ngày nào Carel cũng thay dung dịch ngâm quả tim. Ông đã kết luận rằng: Môi trường ngoại bào quyết định sự sống của tế bào.
Thí nghiệm này đã đưa chúng ta đến với môn sinh lý học hiện đại, cụ thể: “ Có một yêu cầu rất quan trọng để duy trì sự sống của các tế bào trong cơ thể: đó là thành phần của thể dịch bao bọc bên ngoài các tế bào phải được kiểm soát chính xác tới từng khoảnh khắc, từng ngày, sao cho bất kỳ một thành phần quan trọng nào khi thay đổi cũng không vượt quá vài phần trăm.
Trên thực tế, các tế bào vẫn có thể sống ngay cả khi đã bị lấy ra khỏi cơ thể nếu được đặt vào một môi trường chất lỏng có thành phần hóa học và điều kiện vật lý giống hệt với thành phần và điều kiện của các thể dịch…. Walter Cannon đã gọi việc duy trì trạng thái ổn định của các chất dịch này là Cân Bằng Nội Môi (homeostasis)”- Guyton, Function of the Human Body
Theo quan điểm của Herman Aihara, cựu chủ tịch của Hiệp Hội Thực Dưỡng Ohsawa Hoa Kỳ cho rằng
“Điều kiện và cấu tạo của thể dịch, đặc biệt là máu, là yếu tố quan trọng nhất đối với cuộc sống của chúng ta, cũng như đối với sức khỏe của chúng ta. Trong cơ thể con người, các cơ quan như thận, gan, và đặc biệt là ruột già, có nhiệm vụ bài tiết chất thải và chất độc, đồng thời duy trì các điều kiện của môi trường bên trong ở mức lý tưởng nhất có thể.
Tuy nhiên, khả năng của chúng không phải là vô tận. Nếu chúng ta ăn quá nhiều thực phẩm sinh độc tố hoặc không nạp đủ các nguyên liệu cần thiết để tẩy sạch chất độc, môi trường bên trong của chúng ta sẽ trở nên không thể kiểm soát và những điều kiện phù hợp để nuôi sống tế bào sẽ ngày càng mất đi, Các tế bào sẽ bị ốm và chết, đa số bệnh tật chính là kết quả từ nỗ lực của cơ thể trong việc thanh lọc môi trường bên trong này. Ung thư là một điều kiện thể trạng trong đó tế bào cơ thể trở nên bất thường do những biến đổi bất thường của môi trường nội môi”
Vậy thể dịch, trong đó có máu nên có điều kiện ra sao? Hay nói cách khác, hai điều quan trọng nhất là trạng thái cân bằng Acid- Kiềm của cơ thể nên như thế nào, và hàm lượng các chất khoáng và vi lượng cho cơ thể nên như thế nào, chúng ta sẽ cùng khám phá ở CHƯƠNG 3
Tại sao ngày nay y học lại bó tay với các bệnh mãn tính. Quá trình phát tác bệnh mãn tính không phải là đơn giản, nó là biểu hiện bên ngoài của sự thất bị trong quá trình phục hồi của cơ thể. Khả năng phục hồi của cơ thể không dễ dàng đầu hàng hay từ bỏ nhiệm vụ của nó. Tất nhiên, khi chỗ nào đó trên cơ thể bị tổn thương thì cơ thể sẽ ngay lập tức tiến hành phục hồi, mà bệnh mãn tính là quá trình cơ thể đang không ngừng phục hồi những chỗ bị tổn thương, Phục hồi xong lại bị tổn thương, tổn thương rồi lại phục hồi, quá trình đó cứ lặp đi lặp lại như vậy. Nói theo cách thông thường là chỗ nào hỏng rồi, tự sửa nó lại vẫn hỏng tiếp.
Các bệnh mãn tính của loài người là biểu hiện sự rối loạn chức năng của các tổ chức khác nhau tác động trên một bộ phận cơ thể. Cũng có thể nói bệnh mãn tính là vấn đề của các tổ chức, các hệ cơ quan bên trong cơ thể. Bệnh tật phát sinh là do hệ thống bị rối loạn chức năng, nếu chỉ nhờ bác sĩ không thì không thể chỉnh lý được sự rối loạn này. Duy nhất một cách có thể phục hồi là hệ thống tự nó chữa lành, hơn nữa, khả năng phục hồi của cơ thể hoàn toàn có thể làm được điều này.
Tại sao bác sĩ không giải quyết được vấn đề rối loạn chức năng của hệ thống. Không phải vì bác sĩ kém mà vì tác dụng của thuốc với cơ thể con người. Ngày nay, y học luôn muốn xen vào các sự việc bên trong hệ thống. Thuốc không có tác dụng toàn hệ thống tổ chức cơ quan nhưng lại có tác dụng rất cao lên một điểm tổn thương nhất định trong cơ thể. Thuốc tác dụng trực tiếp lên một vị trí tai một tế bào nào trong tổ chức cơ quan cơ thể, ví dụ một enzyme nào đó trong tuyến hạch, hoặc một enzyme nào đó trong màng tế bào, hoặc phân tử nào đó trong tế bào… Phân tử cấu tạo nên tế bào, tế bào cấu tạo nên cơ quan, cơ quan cấu tạo nên hệ thống. Do vậy xét về góc độ phân tử và góc độ hệ thống thì ảnh hưởng khác nhau rất nhiều. Vốn là vấn đề của hệ thống, còn thuốc lại chỉ có tác dụng lên một điểm nào đó trong hệ thống mà thôi, đó là lý do thuốc không thể xử lý được vấn đề rối loạn chức năng của cả hệ thống.